Nếu biết rằng cố quên rồi sẽ nhớ
Nên dặn lòng cố nhớ để rồi quên
Nghe qua cặp thơ sến rện ngôn tình trên tưởng không liên quan gì, nhưng xét ra cũng áp dụng cho việc học tiếng Anh, đặc biệt là từ vựng của bạn lắm đấy!
Cố quên - sẽ nhớ / Cố nhớ - rồi quên. Vậy có nghĩa là muốn nhớ lâu, hãy tập cách quên nó đi. Và ngược lại, muốn mau quên, thì hãy cố mà nhớ hoài.
Nghĩa là sao?
Khi học từ mới, nhiều bạn sẽ có xu hướng ôn tập để khắc ghi nó lâu hơn. Nhưng đa phần việc ôn tập của bạn lại là lấy từ vựng đó ra mà dò và nhẩm lại để "cố nhớ". Trong quá trình này, bạn sẽ dễ cảm thấy rằng: "Ồ, mình đã nhớ rồi nè. Thấy trong đầu có ký ức rồi nè. Vậy chắc xong rồi hén." Nhưng nào ngờ sau một thời gian lại quên béng như chưa từng có cuộc gặp nhau.
Tại sao vậy?
Vì việc xem lại từ cũ không giúp ích cho bạn đưa dữ liệu vào bộ nhớ dài hạn (long-term memory). Nó chỉ một lần nữa lặp lại quá trình ghi nhớ trong bộ nhớ ngắn hạn (short-term memory) mà tôi. Khó lường hơn: Nó còn tạo cho bạn một ảo tưởng, một cảm giác dễ dàng, thoải mái rằng mình đã thuộc từ vựng rồi. Chuyện đó đâu ai ngờ!
Làm gì để đưa vào long-term memory?
Hãy "cố quên" đi! Cố quên ở đây là bạn sẽ không review bằng cách xem lại từ vựng nữa. Mà lại bạn sẽ truy xuất (retrieve) lại trong short-term memory bạn VỀ NHỮNG GÌ ĐÃ ĐƯỢC HỌC.
Bạn sẽ cảm thấy điều chi khi thực hiện việc này?
Trái ngược với "cố nhớ", bạn sẽ khá là khó khăn, chật vật hay thậm chí là đau khổ khi cảm giác trí nhớ của mình như thể của ai khác. Bạn chỉ nhớ được lắp bắp những mảnh rời rạc về kiến thức cũ. Dễ thấy còn "feel bad about yourself". Chắc chắn khó khăn lúc đầu khi cảm giác quên tất cả mọi thứ, đối mặt với cảm xúc lo lắng và mô thức cũ luôn muốn lật lại tài liệu xem lại cho đỡ quên.
Nhưng mà bạn ơi, chính quá trình gian nan ấy mới là lúc kiến thức của bạn được vận chuyển từ short-term sang long-term memory đấy. Thuốc đắng dã tật mà.
Đây là lúc bạn đang tập luyện (train) cho bộ não để làm việc hiệu quả và lưu trữ những điều quan trọng dài hạn hơn. Bạn nào chưa biết thì não bộ luôn được lập trình để tiết kiệm năng lượng tối đa. Nếu bạn không nỗ lực suy nghĩ, tìm tòi cho quá trình học thực sự diễn ra thì não bộ sẽ tự nhận thấy thông tin đó không quan trọng nên cũng chẳng thèm ghi nhớ dài lâu làm gì.
Gợi ý áp dụng thực tế:
Mỗi khi ôn tập từ vựng cũ và muốn khắc ghi sâu sắc, ĐỪNG MỞ TẬP XEM LẠI, mà hãy thử viết xuống hoặc nói ra về những từ vựng bạn đã học.
Đơn giản thì bạn có thể nói nghĩa, phát âm, viết xuống cho đúng spelling (chính tả). Nâng cao hơn có thể dùng những từ vựng đó để đặt câu có nghĩa hoặc xịn hơn là viết đoạn văn có xài những từ đó. Câu chuyện càng liên quan, càng gần gũi với bạn càng tốt, càng giúp bạn nhớ lâu.
Mới tập thì có thể chỉ nhớ được 50% hoặc ít hơn. Không sao cả. Tuy ít nhưng đó sẽ là những từ bạn sẽ khó mà quên được nữa. Chất lượng hơn số lượng mà!
Dần dần quen rồi, bạn có thể nhớ thêm nhiều hơn. Và nếu áp dụng thường xuyên, bạn sẽ làm giàu vốn từ vựng, thêm nữa là phát triển được rất nhiều kỹ năng khác như ngữ pháp, writing, speaking nếu biết kết hợp đấy.
Bonus thêm, bạn có thể áp dụng phương pháp "cố quên" này trong mọi môn học. Tốt nhất là sau mỗi buổi học, tự hỏi mình hôm nay đã học được gì và diễn đạt lại bằng ngôn ngữ của mình. Cứ thể bạn sẽ train được bộ não ngày một xịn xò và có một "trí nhớ siêu phàm" hơn bao giờ hết.
Hãy áp dụng nó, thay đổi cách học cũ và so sánh xem giúp ích được cho bạn không nhé!
Chúc bạn học tốt tiếng Anh và đừng quên luyện tập mỗi ngày!
long-term short-term memory 在 蔣志薇 Facebook 的最佳貼文
這一陣子因為疫情的影響,對於有親友住在醫院、長照機構的朋友們飽受煎熬,幸好經過大家的同心協力,防疫終於得到了初步的成效,新北市的「探視原則」也將以保險、安全為原則逐步開放。本週的英語小教室要來和大家分享的是 #長照機構,英文叫做long-term care facility,long-term是”長期的”、而”短期的”就是short-term,只要在後面加上想要的名詞,就可以運用在很多不一樣的地方囉!例如:short-term job指的是短期或臨時的工作,short-term memory就是我們腦袋裡的短期記憶!
在現今高齡化的社會(aged society),如何給長者完善的照護早已成為世界各國共同的課題。疫情期間,長照機構的住民(包含長者、產婦、慢性病患者等)更是健康方面的弱勢族群(vulnerable groups),新北市為了降低住民們的感染風險(risk of infection),請大家必須徹底遵守實名制探視 (name-based visit)、會客室(reception room)探訪限制,更一定要記得全程戴上口罩、保持社交距離、不得共餐飲食、確認TOCC、量測體溫及酒精消毒等規定喔!
在疫情非常時期,要確保長輩的安全,又要考量家屬已經有段時間無法親自見到親人,肯定不是件容易的事。但也正因為如此,家屬與長照機構間的彼此體諒(mutual understanding)就更是至關重要了!唯有大家一起努力,才能避免防疫破功,大家恢復正常生活的日子才能快點到來。 Fighting 💪!!
📖 英語單字小教室
✔️【長照機構】英文是long-term care facility
✔️【高齡化的社會】英文是aged society
✔️【弱勢族群】英文是vulnerable groups
✔️【感染風險】英文是risk of infection
✔️【會客室】英文是reception room
✔️【實名制探視】英文是name-based visit
例句:
1⃣To lower the risk of infection, each resident in long-term care facilities is only allowed to have a group of two visitors one day.
為降低感染風險,長照機構裡的每位住民每天只可以有一組2名訪客前來探視。
2⃣When a disease strikes, children, pregnant women and the elders are usually the vulnerable groups.
兒童,孕婦和老年人通常是面對疾病時較為弱勢的族群。
long-term short-term memory 在 Aiman Hakim Ridza Facebook 的精選貼文
Short-Term Memory Loss
A brain aneurysm may cause short-term memory loss, as well as long-term memory loss. ... Alcohol and drug abuse, concussions and other trauma to the head can impact short-term memory. Medical conditions such as seizures, epilepsy, heart bypass surgery and depression can also impact short-term memory.
@hannahdelisha @fauzinawawi_new @catrionabrianross @ikmalamry @nadia.brian @idzham_ismail @mieraleyana @tv3malaysia
#akucintadia #lailaffan #lestary #tv3malaysia
long-term short-term memory 在 What Is Short-Term Memory? - Verywell Mind 的相關結果
While long-term memory has a seemingly unlimited capacity that lasts years, short-term memory is relatively brief and ... ... <看更多>
long-term short-term memory 在 長短期記憶- 維基百科,自由的百科全書 的相關結果
長短期記憶(英語:Long Short-Term Memory,LSTM)是一種時間循環神經網路(RNN),論文首次發表於1997年。由於獨特的設計結構,LSTM適合於處理和預測時間序列中間隔 ... ... <看更多>
long-term short-term memory 在 What are the differences between long-term, short-term, and ... 的相關結果
Long -term memory is a vast store of knowledge and a record of prior events, and it exists according to all ... ... <看更多>